K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

quân mông cổ là một quân đội rất mạnh. Đánh đâu thắng đó và gần như chiếm cả Châu Âu

25 tháng 11 2018

Đế quốc Mông Cổ được Thành Cát Tư Hãn thành lập năm 1206 sau khi thống nhất các bộ lạc Turk-Mông Cổ và sau đó bành trướng sang đại lục Á-Âu, khởi đầu bằng việc xâm lược Tây Hạ ở phía bắc Trung Quốc và đế quốc Khwarezm (Hoa Thích Tử Mô) ở Ba Tư. Vào thời kỳ cực thịnh của nó, Hòa bình Mông Cổ (con đường tơ lụa thuộc đế quốc Mông Cổ) đã tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa và mậu dịch giữa phương Đông và phương Tây trong thời kỳ thế kỷ 13 - thế kỷ 14.

Vào thời điểm Thành Cát Tư Hãn mất năm 1227, đế quốc này được chia cho 4 người con trai của ông với người con trai thứ 4 là đại hãn, và đến những năm 1350, các triều Hãn rạn nứt và đánh mất trật tự mà Thành Cát Tư Hãn đã mang lại. Cuối cùng, các triều Hãn xa rời nhau, trở thành các triều đại Ilkhanate ở Ba Tư, triều Chagatai ở Trung Á, triều Nhà Nguyên ở Trung Quốc, và Kim Trướng hãn quốc ở địa phận nước Nga ngày nay.

Xâm lược vùng Trung Á

Thành Cát Tư Hãn muốn thương mại và hàng hóa, gồm cả các loại vũ khí mới, cho đất nước mình. Một đoàn người Mông Cổ gồm hàng trăm lái buôn kéo tới một vương quốc mới hình thành nằm giữa Ba Tư và Trung Á, có tên gọi là Hoa Thích Tử Nô. Vị vua của vương quốc này cho rằng trong đoàn có các điệp viên. Thành Cát Tư Hãn gửi các đại sứ tới, và vị vua đã giết vị đại sứ và đốt râu của những người khác, những kẻ còn lại bị đuổi về. Thành Cát Tư Hãn trả thù, xuất quân đi về hướng Tây. Thành phố thủ đô của vị sultan là Samarkand đầu hàng. Quân đội của ông đầu hàng và ông bỏ chạy.

Thành Cát Tư Hãn và quân đội tiến sâu thêm vào vương quốc của vị sultan - tới tận Afghanistan và sau đó là Ba Tư. Người ta nói rằng vị vua Hồi giáo ở Baghdad tỏ ý thù địch đối với vị sultan và giúp đỡ Thành Cát Tư Hãn, điều tới cho ông một trung đoàn viễn chinh người châu Âu, từng là tù nhân của ông. Vì Thành Cát Tư không cần đến bộ binh, nên đã trả tự do cho họ, vì vậy những người châu Âu là những người đầu tiên lan truyền các tin tức sốt dẻo về các cuộc chinh phục của Thành Cát Tư Hãn.

Thành phố Nishapur nổi loạn chống lại sự cai trị Mông Cổ. Con rể Thành Cát Tư Hãn bị giết chết, và như được kể lại, con gái ông ta muốn rằng tất cả người dân trong thành phố phải chết, và theo truyền thuyết, họ đã chết.

Trong khi Thành Cát Tư Hãn đang củng cố các cuộc chinh phục ở Ba Tư và Afghanistan, một lực lượng 40.000 kỵ binh Mông Cổ lao vào Azerbaijan và Armenia. Họ đánh bại các quân thập tự chinh Georgian, chiếm pháo đài thương mại ở Krym và trải qua mùa đông ở dọc bờ biển Đen. Khi họ quay về nhà họ gặp 80.000 chiến binh do hoàng tử Mstitlav của công quốc Kiev dẫn đầu. Lợi dụng ưu thế về tính kiêu căng và quá tự tinh của quân quý tộc. Nhẹ và cơ động hơn, họ thoát ra và làm những kẻ đuổi theo mỏi mệt và sau đó tấn công, giết hại và đánh tan họ.

Một lần nữa chỉ trong thời gian ngắn, Thành Cát Tư Hãn lại lao vào chiến tranh. Ông tin rằng người Tangut không tuân theo các nghĩa vụ đối với đế chế của ông. Năm 1227, ở tuổi sáu năm, trong khi đang dẫn đầu một cuộc chiến chống lại người Tangut, Thành Cát Tư Hãn, như người ta nói, ngã khỏi lưng ngựa và chết.

Về diện tích những vùng đất đã chinh phục được, Thành Cát Tư Hãn là người chinh phục vĩ đại nhất mọi thời đại - đế chế của ông rộng gấp bốn lần thời đại huy hoàng nhất của Alexandre Đại Đế. Quốc gia Mông Cổ tin rằng ông là người vĩ đại nhất mọi thời đại và là người đến từ trên trời. Trong số những người Mông Cổ được coi là Chiến binh thần thánh, và không giống như người Do Thái, những người tiếp tục thấy hy vọng trong những vị vua chinh phục (messiah) như David, người Mông Cổ tiếp tục tin rằng một ngày nào đó Thành Cát Tư Hãn sẽ lại sống dậy và dẫn dân tộc mình tới những thắng lợi.

Viễn chinh tới châu Âu

Đế quốc Mông Cổ khi Thành Cát Tư Hãn qua đời.

Lúc cuối đời Thành Cát Tư Hãn, các thành viên trong gia đình ông đánh lẫn nhau để xem ai là người kế vị ông. Để chấm dứt tranh cãi, Thành Cát Tư Hãn chọn đứa con thứ ba, Ogodei (Oa Khoát Đài). Và năm 1229, sau cái chết của Thành Cát Tư Hãn, một hội nghị toàn thể Mông Cổ khẳng định sự kế tục của Ogodei như Đại Hãn. Ogodei bắt đầu sự cai trị của mình nhằm mục đích làm mọi người tin rằng ông chính là người có Thiên mệnh cai trị thế giới. Vào giữa những năm 1230, Ogodei gửi quân chống lại các vương hầu Slavic ở Đông Âu, nhưng cuộc kháng chiến của các bộ lạc châu Á giữa vùng sông Volga và Ural còn lớn hơn những gì ông mong đợi, làm chậm lại kế hoạch chinh phục vùng núi phía tây Ural. Cuối cùng, năm 1237, quân đội của ông đẩy lùi người Nga, chiếm các thành phố Vladimir, Kolmna và Moskva năm 1238. Năm 1240 quân đội của ông tàn phá thành phố Kiev.

Tại Liegnitz (hiện nay là Ba Lan), mặc dù có số quân ít hơn, quân của ông đánh tan quân Đức với các kỵ sĩ trang bị nặng. Quân ông lao sang Hungary, và năm 1241 tiến tới vùng ngoại ô Viên. Sau đó, vẫn còn là điều khó hiểu đối với người châu Âu, người Mông Cổ rút lui khỏi Wien. Đối với người Âu, có lẽ họ nghĩ rằng họ đã được cứu vãn bởi một điều thần kỳ. Đối với người Mông Cổ thì lại khác. Người Mông Cổ rút khỏi Trung Âu vì cái chết của Ogodei. Các sĩ quan cao cấp trong quân đội tin rằng họ phải quay về để xác định việc lựa chọn một vị vua mới.

Vợ goá của Odogei, Toregene bắt đầu cầm quyền cai trị quốc gia của Ogodei, dựa trên tên ông và hành động như người nhiếp chính cho đứa con lớn nhất. Các chiến dịch quân sự giảm dần. Chiến tranh nổ ra giữa những người trong gia đình mở rộng. Năm 1246, một trong số họ, Guyug, đã có thể mua được sự ủng hộ và được lựa chọn làm người kế tục của Ogodei. Ông ban thưởng rộng rãi cho những người đã ủng hộ ông và để tiếp tục được ủng hộ, từ các hoàng tử cho đến những người viết mướn, cứ như là tiền của ông là vô tận. Giáo hoàng Innocent IV gửi một đoàn sứ đến Mông Cổ, và một bức thư của họ mang đến ra lệnh người Mông Cổ "từ bỏ" các cuộc chinh phục châu Âu. Giáo hoàng đưa ra một bản tóm tắt về cuộc đời của chúa Jesus và các giáo lý đạo Thiên chúa, hy vọng thay đổi được vị Đại Hãn, và ông tự miêu tả mình là được Chúa chỉ định nắm mọi quyền lực trên Trái Đất và là người duy nhất được Chúa uỷ nhiệm phát ngôn cho người. Guyug trả lời rằng Chúa đã trao cho người Mông Cổ, chứ không phải cho Giáo hoàng, quyền kiểm soát thế giới, từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn. Ông tuyên bố, Chúa trời dự định cho người Mông Cổ mở rộng điều răn dạy của mình dưới dạng bộ luật vĩ đại của Thành Cát Tư Hãn. Và ông gửi lại cho giáo hoàng lời đề nghị rằng giáo hoàng phải quy phục.

Đế chế Mông Cổ, dù có phải của trời hay không cũng gặp phải những vấn đề giống như những đế chế khác. Giai đoạn cai trị ngắn ngủi của Guyug, từ 1246 đến 1247, kết thúc với việc Guyug chết một cách bí ẩn giữa những cuộc tranh cãi ầm ĩ bên trong gia đình hoàng tộc. Việc chọn lựa Đại Hãn mới được hoàn thành vào năm 1251 với đứa cháu trai của Thành Cát Tư Hãn: Mongke (Mông Ca). Một âm mưu của những kẻ đối nghịch nhằm ám sát ông và lễ lên ngôi của ông đã bị khám phá, và tiếp đó là những cuộc tra tấn, thanh lọc, xét xử, thú tội và máu – thanh lọc bên trong gia đình hoàng gia cũng như giữa các quan chức chính phủ.

Mongke cố gắng thiết lập sự hiệu quả trong việc quản lý mọi người dân của mình. Hệ thống ngựa trạm chuyển thư được cho phép tuyển dụng những người tài giỏi làm việc vì lợi ích của chính họ. Ông lập lên một hệ thống thuế có thể đoán trước cho phép người trồng cấy có thể sắp đặt trước kế hoạch. Ông yêu cầu việc cai trị địa phương không được cam thiệp vào việc trồng cấy lương thực. Hình phạt tử hình được áp dụng cho những sĩ quan lấy rau quả từ các vườn của người nông dân Trung Quốc. Các hoàng tử bị cấm ra các luật lệnh mà không được triều đình đế quốc cho phép. Các quan chức, cả dân sự và quân sự, bị cấm vào những vùng không thuộc quyền phán xét của mình. Các chiến dịch quân sự được tiến hành mà không gây tổn hại đến đất trồng hay phá hoại các thành phố, các hành động bị coi là làm giảm bớt số thuế có thể thu được cho ngân khố đế chế. Quyền sở hữu cá nhân được tôn trọng. Kẻ trộm và cướp bị trừng phạt, với hình phạt tử hình cho tội phạm dù nhỏ nhất.

Trong xã hội Mông Cổ, dù sao, phụ nữ cũng có nhiều tính độc lập hơn trong các xã hội Hồi giáo và phương Tây. Phụ nữ Mông Cổ có thể sở hữu tài sản riêng và theo kiện. Và họ phục vụ như những người bổ trợ trong quân đội, náu mình phía sau trong các trại mật trong các trận chiến nhưng cũng tham gia chiến trận trong tình huống khẩn cấp khi cần. Dưới thời cai trị của Mongke, các giáo sĩ và nhà sư được miễn khỏi lao động trong các dự án công cộng. Dưới thời Mongke cũng như dưới thời Thành Cát Tư Hãn, người dân được phép thờ phụng tôn giáo nào họ thích. Phật giáo, Hồi giáo và Thiên chúa giáo đều phát triển. Và năm 1252, chế độ của Mongke đưa việc thờ phục Thành Cát Tư Hãn làm tôn giáo chính thức.

Tấn công vào khu vực Trung Đông[sửa | sửa mã nguồn]

Những năm 1250, vua Louis IX của Pháp lo lắng cho vùng Đất Thánh và hy vọng một liên minh với người Mông Cổ để tiêu diệt Hồi giáo. Người Mông Cổ không quan tâm, nhưng họ đã bắt đầu mở rộng từ Ba Tư về Lưỡng Hà. Để hoàn thành việc cai trị thế giới, Mongke gửi một trong những anh em của mình, Hulegu, về phía tây và Mongke dự định dẫn đầu cuộc chinh phục toàn bộ Trung Quốc. Khi Hulegu và đội quân của ông đang đi qua Ba Tư, họ phá hủy giáo phái Hồi giáo mà người châu Âu gọi là Cuộc thảm sát, mở con đường từ Mông Cổ đến Bagdad, thành phố lớn nhất và giàu có nhất thế giới Hồi giáo.

Một số người Thiên chúa giáo ở Bagdad thường đến Mông Cổ như một cơ hội để tự giải thoát mình khỏi sự cai trị Hồi giáo hay để báo thù quá khứ sai trái, và các lãnh đạo quân đội Mông Cổ, như thói quen, lợi dụng những sự xung đột đó. Bên trong quân đội của Hulegu có những người Thiên chúa giáo và Shi’a Hồi giáo, và họ được cho là những người tham gia tích cực nhất vào việc tấn công các dân cư dòng Hồi giáo Sunni ở Bagdad. Năm 1258, Bagdad bị phá hủy và nhiều người Sunni bị tàn sát, trong khi những người Thiên chúa giáo và Shi’a lại phát triển. Cuộc chinh phục Bagdad chấm dứt việc cai trị của các khalip nhà Abbasid tại Bagdad như một thủ đô tinh thần Hồi giáo trong thời hiện đại. Năm 1259, quân đội của Hulegu vào thành Damascus vĩ đại của Syri, người Thiên chúa giáo ở đó vui mừng chào đón quân Mông Cổ. Sau đó quân Mông Cổ tiến về phía nam đến Ai Cập, và họ biết rằng ngay cả các đế chế vĩ đại nhất của Chúa trời cũng có các giới hạn. Năm 1260, cuộc tiến quân của họ bị chặn lại bởi những người Mameluke Ai Cập, gần Nazareth. Để trả thù những người Thiên chúa giáo đã liên minh với người Mông Cổ, người Mameluke phá hủy các pháo đài của chiến binh Thập Tự Chinh ở Trung Đông, bắt đầu sự kết thúc của các Thập Tự Chinh ở đó

Thành lập Nhà Nguyên ở Trung Hoa

Bài chi tiết: Nhà Nguyên

Người Mông Cổ đã thôn tính hoàn toàn Trung Hoa trong thế kỷ 13 và lập nên nhà Nguyên-Mông (1271 - 1368). Tuy nhiên đến cuối thế kỷ 14, Nhà Nguyên suy yếu và bị người Hán đánh đuổi ra khỏi Trung Hoa vào năm 1368, người đứng đầu cuộc nổi dậy là Chu Nguyên Chương đã thành lập Nhà Minh

Mông Cổ xâm chiếm miền Bắc Trung Hoa

Ở thời còn Khuriltai, Thiết Mộc Chân tham dự vào một cuộc tranh chấp với Tây Hạ - cuối cùng trở thành cuộc chiến tranh chinh phục đầu tiên của ông. Dù vấp phải sự kháng cự từ những thành phố Tây Hạ được tổ chức phòng ngự tốt, cuối cùng ông đã thành công trong việc hạn chế tầm ảnh hưởng của Tây Hạ khi ký hiệp ước hòa bình năm 1209. Ông được các vị hoàng đế Tây Hạ công nhận là chúa tể. Sự kiện này đánh dấu sự thành công đầu tiên trong quá trình chinh phục các vương quốc kế tiếp.

Một mục tiêu chính của Thiết Mộc Chân là chinh phục nhà Kim, chiếm lấy miền Bắc Trung Quốc giàu có và biến Mông Cổ trở thành một cường quốc lớn đối với người Trung Hoa. Ông tuyên chiến năm 1211, và dùng các phương pháp chiến đấu với Tây Hạ trước đó để tấn công nhà Kim. Sau khi giành được một số thắng lợi to lớn trên chiến trường và chiếm được một số thành trì sâu trong lãnh thổ Trung Quốc, Thiết Mộc Chân đã chinh phục và củng cố các lãnh thổ nhà Kim xa về phía nam tới tận Vạn lý trường thành năm 1213. Sau đó ông tấn công ba mũi vào trong lãnh thổ Kim, trong khoảng giữa Trường thành và sông Hoàng Hà. Ông đánh bại quân đội Kim, tàn phá miền Bắc Trung Quốc, chiếm nhiều thành phố, và năm 1215 bao vây, chiếm và phá hủy kinh đô Kim tại Yên Kinh (sau này là Bắc Kinh).

Chinh phục hoàn toàn Trung Hoa

Người Mông Cổ đã có ý chiếm Nam Tống, đế chế văn minh nhất thế giới thời đó. Mông Cổ rất chú ý tới cuộc chiến chinh phục Trung Quốc, ông đã chuẩn bị tấn công vào sườn nhà Tống thông qua cuộc chinh phục Vân Nam năm 1253 và một cuộc xâm lược Đông Dương, sẽ cho phép người Mông Cổ đánh Tống từ phía bắc, tây và nam. Trong khi đang tiến hành chiến tranh với Trung Quốc, Mông Ca ốm vì bệnh lỵ và chết (năm 1259), nhờ đó nhà Nam Tống chưa bị đánh bại, và gây ra một cuộc nội chiến giành ngôi phá vỡ sự thống nhất và vô địch của đế chế.

Hốt Tất Liệt, một người cháu của Thiết Mộc Chân, lên ngôi Đại Hãn, trở thành lãnh tụ tối cao của các bộ tộc Mông Cổ năm 1260. Ông bắt đầu thời cai trị với một tham vọng và sự tự tin to lớn — năm 1264 ông dời thủ đô của Đế chế Mông Cổ đang mở rộng tới Khanbaliq (Đại đô 大都, Bắc Kinh hiện nay). Ông bắt đầu tấn công nhà Nam Tống, từ năm 1271 đã thành lập triều đình phi Hán đầu tiên cai trị toàn bộ Trung Quốc: Nhà Nguyên. Năm 1279, Quảng Châu rơi vào tay người Mông Cổ, đánh dấu sự chấm dứt của triều Nam Tống và sự bắt đầu của một nước Trung Quốc Mông Cổ.

Thời kỳ thu hẹp lãnh thổ

Sau khi bị người Hán đánh bại, người Mông Cổ đã phải rút lui về đất nước mình và nhà Nguyên tiếp tục tồn tại ở đó, được các nhà sử học hiện đại gọi là nhà Bắc Nguyên. Theo quan điểm chính trị chính thống của Trung Quốc, chỉ có thể có một đế chế chính thống duy nhất trên lãnh thổ, do đó nhà Minh và nhà Nguyên ngăn cản sự hiện diện hợp pháp lẫn nhau. Tuy nhiên, các nhà sử học thường có khuynh hướng coi Nhà Minh là triều đại đại diện hợp pháp vì triều đại này do người Hán lập ra.

Sau khi chiếm được Bắc Kinh, nhà Minh điều quân xâm chiếm Mông Cổ năm 1380, và vào năm 1388 đã giành được một thắng lợi quan trọng. Khoảng 7 vạn người Mông Cổ bị cầm tù và Karakorum (thủ đô Mông Cổ) bị tàn phá. Tám năm sau cuộc xâm lược này, ngôi vua Mông Cổ được chuyển sang cho Yesüder, một hậu duệ của Arigh Bugha. Sau khi giúp Mông Cổ vượt qua giai đoạn hỗn loạn, ông trao lại ngai vàng cho con cháu của Hốt Tất Liệt. Trong khi các cuộc xung đột diễn ra ở Trung Quốc, người Mông Cổ về cơ bản nằm trong hệ thống chư hầu của Nhà Minh.

Sự cai trị của Mãn Thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Thế kỷ 17 người Mông Cổ bị người Mãn Châu (Nữ Chân) tấn công mạnh mẽ. Năm 1634, Ligdan Khan, vị Khan Vĩ đại cuối cùng của người Mông Cổ chết trên đường tới Tây Tạng. Con trai ông, Ejei Khan, đầu hàng người Mãn Châu và trao ấn báu của Hoàng đế Nguyên cho vị vua Mãn Thanh là Hong Taiji (Hoàng Thái Cực). Từ đó, Hong Taiji lập ra Nhà Thanh với tư cách là triều tiếp nối Nhà Nguyên. Năm 1636, Mông Cổ trở thành một phần của đế chế Mãn Thanh. Năm 1911 nhà Mãn Thanh sụp đổ, Mông Cổ trở thành nước tự trị từ 1911 đến 1919.

8 tháng 11 2017

Trong mỗi người chúng ta ai ai sinh ra cũng có một tuổi thơ, một tuổi thơ đẹp bên gia đình, thầy cô, bạn bè. Những ngày tháng đó thật đẹp và ý nghĩa  mà mỗi người trong chúng ta không ai có thể quên được, tuổi thơ của em cũng vậy, nó cũng dữ dôi biết bao, khi quanh tôi có những đứa bạn thân.

Thửa nhỏ, ngày mà những đứa trẻ bên nhau mỗi khi buổi chiều tan học không chịu về nhà, la cà quán xá ăn vặt, hay tụ tập cùng nhau bày ra những trò chơi lạ lẫm khác người, giờ đây mỗi khi nghĩ lại em  lại ngồi cười một mình. Trong đó, có một buổi chiều, em cùng Yến, Đạt, Đức, Loan, Huyền, Trung nghĩ ra trò ném nước ngoài đường, nước ở đây không phải nước bình thường mà là nước rửa xe máy ở tiệm rửa xe gần trường chúng tôi.Lúc đó không ai nghĩ nó dơ hay sạch mà chỉ ném thôi, chơi xong đứa nào đứa nấy ướt nhẹp, không chỉ chúng tôi, mà có nhiều người cũng vô tình bị hứng chịu cảnh nước bắn vào người, họ nhìn chúng em rất khó chịu, và có nhiều người lớn còn mắng chửi, đuổi chúng em. Chúng ba chân bốn cẳng chảy mất dạng khỏi chỗ đó, quên luôn cặp, quên luôn dép, quên cả những chiếc xe đạp lọc cọc. Về nhà, bố mẹ chúng em đều lôi chúng em nằm sấp mà đánh vì cái tội ham chơi, phá làng, vì cái tội quên xe, hôm đó em được bữa no đòn, mông sung tấy. Em cảm thấy sợ lắm, nhưng trong lòng vẫn vui. Giờ nghĩ lại, thấy ôi sao đẹp thế, vui thế, kĩ niệm đó khiến em mãi không quên. Bây giờ, mỗi khi tụ tập lại, chúng em lại kể cho nhau nghe cảnh lúc đó, có thằng còn miêu tả lại rất sinh động, rồi cảnh bị bố mẹ cho nằm lên sập như thế nào. Cả bọn nhìn nhau cười bò lăn quay ra.

Tuổi thơ của tôi là vậy đó, nó bình dị nhưng thân thương đáng nhớ, không cần phải sang trọng như trong cửa hàng đồ chơi, hay phải cần đến những món đồ chơi đắt tiền. Sinh ra trong một ngôi làng nghèo, nên tuổi thơ của em cũng ngọt ngào chân chất theo. Để sau này khi lớn lên, mỗi khi nhớ lại, em sẽ mãi thấy hãnh diện vì có biết bao kỉ niệm hạnh phúc bên lũ bạn bè thân thương

8 tháng 11 2017

bạn co thể truy cập vào đây tham khảo:

http://loigiaihay.com/hay-ke-ve-mot-ki-niem-dang-nho-doi-voi-mot-con-vat-nuoi-ma-em-yeu-thich-c35a21519.html

https://h.vn/hoi-dap/question/123814.html

http://lop67.tk/hoidap/18710/v%E1%BB%81-m%E1%BB%99t-ni%E1%BB%87m-%C4%91%C3%A1ng-nh%E1%BB%9B-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-khen-b%E1%BB%8B-ch%C3%AA-g%E1%BA%B7p-may-g%E1%BA%B7p-r%E1%BB%A7i-b%E1%BB%8B-hi%E1%BB%83u-l%E1%BA%A7m?start=40

VD nhu bài này

Chuyện là thế này các bạn ạ. Mình nhớ mãi tiết trả bài môn văn hôm ấy, có lẽ đó là giây phút bẽ bàng đau khổ nhất đối với tôi từ trước đến nay. Một điểm 3 to tướng trong bài làm văn của tôi. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về kỉ niệm đáng buồn mà cũng là đáng nhớ nhất của tôi.
 
Hôm nay cô Hường trả bài kiểm tra cho lớp. Cô đến chỗ tôi đặt bài của tôi xuống bàn, nét mặt cô có vẻ không vui. Tôi cui xuống nhìn bài kiểm tra. Trời ơi!  một điểm 3 to tướng, tôi choáng váng, tim như ngừng đập, không thể tin nổi nữa. Tôi lắp bắp, không, không thể như vậy được! Tôi cố lấy bình tĩnh nhìn lại, con số 3 in rõ trong khung điểm màu đỏ rất rõ ràng như trêu ngươi, như giễu cợt tôi. Tô vội vàng gập bài vào, bần thần quay sang nhìn các bạn xung quanh như để tìm một người cùng cảnh với mình. Hình như bạn nào cũng hớn hở với kết quả của mình, chẳng ai để ý đến nỗi buồn của tôi. Chắc các bạn nghĩ rằng tôi cũng như mọi lần thường được điểm 8 điểm 9 vì tôi là cây Văn của lớp cơ mà! Càng nghĩ tôi thấy càng xấu hổ, tôi cúi gầm mặt xuống bàn nhìn bài mình một lần nữa. Dòng chữ cô Hường phê như hiện lên rõ ràng trước mắt tôi: Bài văn lạc đề!
       Tôi đọc lại bài thật kĩ và nhận ra là mình đã sai đề thật. Đề bài cô Hường yêu cầu tả một dòng sông  vậy mà tôi lại đi kể về một kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu của mình. Đề bài thì không khó, chỉ tại tôi quá chủ quan, chẳng chịu đọc kĩ đến nỗi nhìn gà hóa cuốc và cuối cùng là nhầm đề. Tại sao tôi lại có thể nhầm lẫn một cách ngu ngốc như thế, tôi tự trách mình. Nhớ lại giờ làm bài hôm ấy, tôi đã nộp bài đầu tiên trước bao cặp mắt thán phục của bạn bè, quên mất lời cô Hường nhắc nhở: “Các em hãy kiểm tra bài viết trước khi nộp”. Có lẽ quá ỷ vào sức học của mình, quá thỏa mãn trước lời khen của cô giáo và bè bạn nên tôi đã thành một cô bé hợm hĩnh từ lúc nào chẳng biết. Đáng đời cho tôi thật – Tôi tự nhủ.
 
Đúng lúc ấy, bạn Liên nói thầm bên tai em, giọng vui mừng:
 
–    Hương ơi! Hôm nay tớ được 8 điểm nhé! Tớ đã rất cố gắng từ lâu nay. Bây giờ mới thấy kết quả đó. Tớ vui quá. Chắc bố mẹ tớ cũng rất vui cho mà xem. Mà sao trông cậu buồn thế, cậu được mấy vậy?
        Nghe Liên nói, tôi lại càng buồn bã và xấu hổ. Liên đang sung sướng với điểm 8 đầu tiên của môn Làm văn. Còn tôi, kẻ vẫn coi điểm 8 là xoàng xĩnh thì hôm nay lại bị điểm 3! Không thể hào diễn tả hết nỗi đau khổ của tôi lúc ấy. Tôi cảm thấy ánh mắt cô giáo vừa buồn rầu, vừa ngạc nhiên, thất vọng về tôi cái cảm giác đó thật sự khó chịu được 
     Trên đường về, tôi chậm chạp kéo lê đôi chân rảo bước trên đường mà lòng nặng trĩu. Bố mẹ đặt niềm tin ở tôi nhiều lắm. Nếu biết tôi bị điểm 3 thì bố mẹ sẽ nghĩ gì đây? Bố thường động viên tôi học cho giỏi và mong rằng sau này tôi cũng sẽ trở thành luật sư như bố. Còn mẹ nữa, biết bao đêm mẹ ngồi đan len, cố chờ tôi học bài xong mới cùng đi ngủ. Mẹ cũng chỉ mong con gái mẹ học giỏi ngoan ngoãn. Không thể để bố mẹ biết được, bố mẹ sẽ thất vọng va buồn lắm, tôi sẽ giấu bài đi, sẽ nói rằng cô giáo không chấm vì cả lớp làm bài quá kém… Quanh quẩn với ý nghĩ dối trá ấy, tôi đã về đến nhà lúc nào không biết.
       Vừa vào đến cổng, mẹ dịu dàng bước xuống thềm đón tôi. Ánh mắt mẹ chợt hoảng hốt khi thấy em bơ phờ mệt mỏi. Tôi đã ôm chầm lấy mẹ và khóc tức tưởi, nói cho mẹ biết tôi vừa bị điểm 3 môn Văn. Trái ngược với những dự đoán của tôi. Chắc bố mẹ sẽ mắng tôi một trận nên thân. Nhưng không, mẹ lại dịu dàng khuyên tôi bình tĩnh, rút kinh nghiệm để lần sau làm bài tốt hơn. Lời mẹ nói làm tôi càng thấy xấu hổ hơn.
kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em
Tối hôm ấy, tôi xem kĩ lại bài văn của mình. Điểm 3 như nhắc nhở tôi. Tôi tự nhủ nhất định chỉ có một điểm 3 này thôi. Mình sẽ tìm lại những điểm 9, điểm 10 cùng ánh mắt tin cậy của cha mẹ, thầy cô và bè bạn.
      Đó là một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên mặc dù bây giờ cũng đã lâu rồi. Và từ đó tôi đã sửa được tính nhanh nhẩu đoảng của mình và điểm 3 không bao giờ xuất hiện trong vở của tôi nữa.

3 tháng 3 2022

KT j đã bn?

3 tháng 3 2022

NGỮ VĂN BẠN ƠI

 

https://vndoc.com/bo-de-thi-hoc-ki-1-mon-vat-ly-lop-7-nam-hoc-2016-2017/download

tham khảo k cho mk

2 tháng 4 2021

a) (Bạn tự vẽ hình ạ)

Ta có AD.AB = AE.AC

⇒ \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AED\) có:

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

\(\widehat{A}:chung\)

⇒ \(\Delta ABC\sim\Delta AED\)   \(\left(c.g.c\right)\)

⇒ DE // BC

2 tháng 4 2021

b) 

A B C M N

sorry mik k có

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

A. Có thời kì khô hạn;                 B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió;

C. Thời tiết luôn diễn biến thất thường;     D. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm;

Câu 2: Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh đó là:

A. Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.;   C. Ô nhiễm nguồn nước.

B. Ô nhiễm không khí.                     D. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.

Câu 3: Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự:

A. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.        B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xa van.

C. Xa van, nửa hoang mạc, rừng thưa.         D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:

A. Môi trường nhiệt đới                B. Môi trường xích đạo ẩm

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.         D. Môi trường hoang mạc

II. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào ô trống (1 điểm)

Ở đới ôn hòa thiên nhiên phân hóa theo......(1)........một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam là do... (2)...., thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của......(3).....và.....(4)..........

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khoáng sản của châu Phi?

Câu 3: (2,5 điểm) Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng này?

Câu 4: (1 điểm). Dành cho lớp A, B, câu 1, 3 tính 2đ/câu.

Qua bảng số liệu dưới đây (nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em hãy xác định địa điểm này thuộc môi trường địa lí nào trên Trái Đất? Giải thích?

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

25

25

26

27

28

25

26

27

27

28

25

25

Lượng mưa: mm

45

50

90

135

350

400

220

60

70

170

200

100

 

Có đáp án:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: B, C (0,5đ).          Câu 2: A, D. (0,5đ)

Câu 3: A (0,5đ);            Câu 4: B (0,5đ)

* Lưu ý: HS chọn được 2 ý, mỗi ý đúng thì được 0,25đ, nếu chọn 1, 3, 4, 5 ý thì không cho điểm dù có 2 ý đúng.

II. Điền vào ô trống những nội dung kiến thức cho phù hợp: (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ)

(1) thời gian;            (2) vĩ độ;

(3) dòng biển;           (4) gió tây ôn đới.

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: HS trả lời được các ý sau

  • Môi trường nhiệt đới:
    • Vị trí: Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở 2 bán cầu. (0,5đ)
    • Đặc điểm:
      • Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (0,5đ)
      • Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. (0,5đ)
  • Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)

Câu 2: HS trả lời được các ý sau

  • Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối (0,25đ), đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo. (0,25đ)
  • Địa hình: tương đối đơn giản (0,25đ), có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. (0,25đ)
  • Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú (0,25đ), nhiều kim loại quý, hiếm (vàng, kim cương, u-ra-ni-um...) (0,25đ)

Câu 3: HS trả lời được các ý sau

  • Nguyên nhân:
    • Ô nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. (0,25đ)
    • Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp. (0,25đ)
  • Hậu quả:
    • Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. (0,25đ)
    • Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. (0,25đ)
  • Liên hệ được: chất thải, rác thải ra sông, suối... nông dân phun thuốc trừ sâu trên đồng ruộng...(1đ)

Câu 4: 

  • HS nhận dạng đúng môi trường xích đạo ẩm. (0,5đ)
  • Giải thích: vì nhiệt độ trung bình năm 250C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm trên 1500mm. (1đ)
28 tháng 10 2019

Môn Lịch Sử lớp 7

    Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào?

A. Đồng bằng Hoa Bắc.

B. Đồng bằng Hoa Nam.

C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.

D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.

Câu 2: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.

B. Thời tam quốc.

C. Thời Tây Tấn.

D. Thời Đông Tấn.

Câu 3: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN

B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN

D. 2500 năm TCN

Câu 4: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu?

A. Lưu vực sông Ấn.

B. Lưu vực sông Hằng.

C. Miền Đông Bắc Ấn.

D. Miền Nam Ấn.

Câu 5: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ

A. Hạ lưu sông Hằng.

B. Thương lưu sông Hằng.

C. Hạ lưu sông Ấn.

D. Thượng lưu sông Ấn.

Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là:

A. Mùa khô và mùa hanh.

B. Mùa khô và mùa mưa.

C. Mùa khô và mùa xuân.

D. Mùa thu và mùa hạ.

Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.

B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa.

D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 8: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?

A. Sắt

B. Vàng

C. Đồng

D. Thiết

Câu 9: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Hạ lưu sông Mê Công.

B. Trung Bộ Việt Nam.

C. Hạ lưu sông Mê Nam.

D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.

Câu 10: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới

A. Triều đại phong kiến nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến nhà Hán.

C. Triều đại phong kiến nhà Đường.

D. Triều đại phong kiến nhà Minh.

Đáp án

1. A

2. A

3. D

4. A

5. A

6. B

7. C

8. A

9. B

10. A

Câu 1: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đó là chímhh sách của triều đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Tần (221-206 TCN).

B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).

C. Nhà Tùy (589-618)..

D. Nhà Đường (618-907)

Câu 2: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Vạn lý trường thành.

B. Tử cấm thành.

C. Ngọ môn.

D. Lũy Trường Dục.

Câu 3: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh nhất châu Á?

A. Triền đại phong kiến Nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến nhà Đường.

C. Triều đại phong kiến Nhà Minh.

D. Triều đại phong kiến Nhà Thanh.

Câu 4: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta.

B. Vương triều hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Mác-sa.

Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ. Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?

A. Vương triều Gup-ta.

B. Vương triều hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Mác-sa.

Câu 6: Kinh Vê-đa được viết bằng chữ gì?

A. Chữ Phạn.

B. Chữ tượng hình.

C. Chữ Nho.

D. Chữ Hin-đu.

Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Cam-pu-chia.

B. Lào.

C. Phi-lip-pin.

D. Mi-an-ma.

Câu 8: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Ma-lai-xi-a.

D. Xin-ga-po.

Câu 9: Vương quốc Lạng Xạng (Lào) ra đời từ giai đoạn nào?

A. Đầu thế kỉ XIV.

B. Giữa thế kỉ XIV.

C. Nửa sau thế kỉ XIV.

D. Cuối thế kỉ XIV.

Câu 10: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân tự canh.

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô.

Đáp án

1. A

2. A

3. B

4. A

5. C

6. A

7. D

8. A

9. B

10. B

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống trên cạn?

A, hổ, sứa, mực, cáo.

B. đại bàng, muỗi, hến, ngựa.

C. linh dương, khỉ, diều hâu, cá.

D. gà, chó, nai, thỏ.

Câu 2. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Chú thích

1 - …………….

2 - …………….

3 - …………….

4 - …………….

Câu 3. Hãy chú thích thay cho các số trong hình sau

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Chú thích

1 - ………………

2 - ………………

Câu 4. Cá chép hô hấp bằng

A. mang.       B. phổi.

C. hệ thống ống khí.       D. da.

Câu 5. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài cá?

A. 850.      B. 25415.      C. 2753.      D. 24565.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Em hãy kể tên 10 loài động vật ở xung quanh nơi em đang sống và chỉ rõ nơi cư trú của chúng?

Câu 2. Trong dân gian có một vài tin đồn về khả năng “tái sinh vô hạn” của đỉa. Tức là nếu cắ t đỉa ra làm nhiều phần thì mỗi phần sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới. Với góc nhìn khoa học, theo em ta có thể giết chểt hoàn toàn 1 con đỉa không? Giết bằng cách nào?

Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Câu 4. Có nên ăn trai sông ở vùng nước ô nhiễm không? Vì sao?

Câu 5. Mài mặt ngoài của trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2:

Chú thích

1- Giác bám

2- Miệng

3- Nhánh ruột

4- Cơ quan sinh dục lưỡng tính (phân nhánh)

Cấu tạo sán lá gan

Câu 3:

Chú thích

1- Con cái

2- Con đực

Câu 4: A       Câu 5: C

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

STTTên động vậtNơi cư trú
1ChuộtCống, hang chuột,..
2Ao, hồ, sông, suối, biển, đồng ruộng, mương, máng
3MèoRừng, chuồng mèo
4ChóRừng, chuồng chó
5ỐcAo, hồ, sông, suối, biển, đồng ruộng, mương, máng
6MuỗiNơi tối, bụi cây, vũng nước đọng
7OngTổ ong
8ChimLàm tổ trên cây
9ẾchAo, đầm, sông, suối,…
10Rừng, chuồng gà

Câu 2.

Với góc nhìn khoa học, ta hoàn toàn có thể giết chết đỉa bằng một trong các cách sau:

- Cắt theo chiều dọc (hình thức phá vỡ thể xoang).

- Bằng môi trường cồn.

- Môi trường có nồng độ muối/ axit/ bazơ cao.

- Nhiệt (đỉa sẽ chết hoàn toàn nếu bị đốt cháy, nhiệt do phản ứng nước với vôi,…), dân gian Việt Nam có câu: “Như đỉa phải vôi”.

Câu 3.

- Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ:

+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

- Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nổi bật giúp phân biệt Sâu bọ với các Chân khớp khác là: phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Câu 4.

- Chúng ta không nên ăn trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm. Vì trai sống ở những vùng nước bị ô nhiễm, khi trai lọc nước (để tìm thức ăn) nhiều chất độc hại sẽ nhiễm vào cơ thể trai, do đó người ăn phải trai này sẽ bị ngộ độc.

Câu 5.

Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét là vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

24 tháng 10 2019

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

20 tháng 9 2018

huhu bằng 0

hihi

20 tháng 9 2018

0 + 0 - 0 = 0